当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu
Diệp Tử My là người tình bốc lửa và có nhiều cảnh nóng nhất với Châu Tinh Trì. Trong ảnh, Diệp Tử My tự tin khoe dáng cùng Châu Tinh Trì trong phim "Thánh tình" 1991. Bên cạnh đó, cô cũng gắn bó với vua hài Hong Kong trong nhiều bộ phim khác như "Anh em trừ yêu" hay "Truyền nhân của rồng"...
![]() |
Người đẹp sinh năm 1966 sở hữu thân hình nóng bỏng đặc biệt là vòng một với số đo "khủng". Ngoài ra, Diệp Tử My còn được mệnh danh là "nữ thần phim 18+" cùng thời với Diệp Ngọc Khanh, Khâu Thục Trinh... |
![]() |
Nhờ lợi thế ngoại hình, cô đào họ Diệp trở thành gương mặt vàng được làng giải trí săn đón. Không chỉ đắt show phim ảnh, Diệp Tử My còn là nữ hoàng ảnh bìa của nhiều tạp chí nổi tiếng Hong Kong thập niên 90. |
![]() |
Khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp, Diệp Tử My bất ngờ tuyên bố rút khỏi showbiz vào năm 1992 để theo đuổi bác sĩ Lữ Tích Chiêu. Do từng trải qua đổ vỡ hôn nhân, bác sĩ Lữ không kết hôn với người tình màn ảnh của Châu Tinh Trì. Về phía Diệp Tử My, cô cam chịu sống chung với tình nhân, không có danh phận. |
![]() |
Tuy nhiên, bi kịch ập với cô đào nóng bỏng khi người tình đột qua đời trên máy bay khi sang Mỹ công tác. Cái chết của bác sĩ Lữ khiến Diệp Tử My suy sụp tinh thần. Cô cũng không quan tâm tới tài sản của người tình. Ở tuổi 54, Diệp Tử My xuống sắc, gầy gò và ăn vận giản dị. Dù không hoạt động trong showbiz song nữ diễn viên vẫn được giới truyền thông quan tâm khi ra phố mua sắm. |
![]() |
Trương Mẫn được mệnh danh là "đệ nhất mỹ nhân phim Châu Tinh Trì" nhờ tham gia hàng loạt bộ phim của vua hài Hong Kong trong thập niên 90 như "Trạng nguyên Tô Khất Nhi", "Lộc Đỉnh Ký", "Trường học uy long", "Thần bài", "Thánh bài 2"... |
![]() |
Thời xuân sắc, cô theo đuổi phong cách gợi cảm, thường xuất hiện với váy áo tôn vòng một. |
![]() |
Ở thời kỳ đỉnh cao, nữ diễn viên sinh năm 1968 tham gia nhiều bộ phim nổi tiếng như: Thiên Long Bát Bộ: Thiên Sơn Đồng Lão (1994), Ỷ Thiên Đồ Long Ký: Ma giáo giáo chủ, Võ hiệp thất công chúa, Phi hồ ngoại truyện, Hoàng Phi Hồng 1993... |
![]() |
Hình ảnh hiện tại của Trương Mẫn. Cô trung thành với phong cách tomboy, không đóng phim mà tìm niềm vui trong những chuyến đi du lịch. Người đẹp cũng thừa nhận bản thân có niềm yêu thích với thư pháp và đi xe mô tô phân khối lớn. |
![]() |
Năm 2017, Trương Mẫn thừa nhận mình đang hẹn hò một chàng trai trẻ kém 10 tuổi. Khi nói về tin đồn bao nuôi người tình, Trương Mẫn phủ nhận và cho biết bạn trai là nhà sản xuất kiêm đạo diễn phim. |
![]() |
Trong lúc sự nghiệp thăng hoa, Trương Mẫn lại từ bỏ tất cả để chuyến hướng sang lĩnh vực kinh doanh từ năm 1996. Cô đầu tư vào bất động sản, mở trung tâm thẩm mỹ, cửa hàng thời trang… Tuy nhiên, do không có kinh nghiệm, việc kinh doanh của Trương Mẫn phá sản vào năm 1999. Không những thế, cô còn bị bạn bè lừa mất một số tiền khá lớn. |
![]() |
Vực dậy sau chuỗi thất bại đầu tiên, Trương Mẫn quyết tâm làm lại từ đầu. Giờ đây, công việc kinh doanh của cô đã thuận lợi hơn rất nhiều. Sau khi công việc làm ăn ổn định, Trương Mẫn mới tìm thú vui trong những chuyến du lịch và dành thời gian cho đam mê của bản thân. |
![]() |
Khâu Thục Trinh có cơ hội hợp tác với Châu Tinh Trì khi đảm nhận vai Kiến Ninh công chúa trong "Lộc đỉnh ký" 1992. |
![]() |
Cô đào sinh năm 1968 tham gia nhiều bộ phim khác như "Sát thủ lõa thể", "Thần bài trở lại", "Ỷ Thiên Đồ Long ký: Ma giáo chủ", "Thành thị điệp nhân"... |
![]() |
Sở hữu vẻ đẹp nóng bỏng, Khâu Thục Trinh còn được mệnh danh là nữ thần phim 18+ Hong Kong. Năm 1999, cô rời làng giải trí và kết hôn với Thẩm Gia Vỹ - một doanh nhân nổi tiếng và thành đạt. |
![]() |
Ở tuổi 51, Khâu Thục Trinh có cuộc sống viên mãn bên chồng đại gia. Trước đó, ông xã nữ diễn viên vướng tin đồn công ty gặp lao đao vì dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán. Thậm chí, công ty của Thẩm Gia Vỹ phải sa thải một số nhân viên để tiết kiệm chi phí. Nữ diễn viên hiện vẫn chưa lên tiếng về thông tin này do truyền thông đăng tải. Ảnh: Vợ chồng Khâu Thục Trinh tham dự bữa tiệc của Hoa hậu Viên Vịnh Nghi. |
![]() |
Nữ diễn viên gợi cảm bên con gái lớn đầu lòng - Thẩm Nguyệt. Con gái Khâu Thục Trinh được cánh truyền thông săn đón vì sở hữu nhan sắc xinh đẹp, thường tham gia các bữa tiệc trong giới thượng lưu châu Âu. |
![]() |
Trương Bá Chi và Châu Tinh Trì hợp tác chung trong phim "Vua hài kịch". Cô được coi là ngọc nữ của Tinh nữ lang. Tới nay, mối quan hệ của cả hai vẫn rất tốt đẹp. |
![]() |
Người đẹp họ Trương được coi như viên ngọc quý của làng giải trí Hong Kong với nhan sắc xinh đẹp hơn người. |
![]() |
Nữ diễn viên "Vô cực" yêu và kết hôn với Tạ Đình Phong năm 2006 và có hai cậu con trai. Năm 2012, cặp đôi ly hôn. |
![]() |
Năm 2008, cô và Chung Hân Đồng bị lộ ảnh nóng với mỹ nam Trần Quán Hy - bạn của Tạ Đình Phong. Scandal ồn ào hủy hoại danh tiếng, sự nghiệp và hôn nhân của nàng ngọc nữ. |
![]() |
Phải mất nhiều năm, nữ diễn viên mới vực dậy được sau scandal. Hiện tại, Trương Bá Chi vẫn hoạt động trong làng giải trí song cô không mặn mà với việc đóng phim. |
![]() |
Tháng 11.2019, nữ diễn viên sinh con trai thứ ba cho bạn trai bí ẩn. Danh tính về người đàn ông này luôn là tâm điểm chú ý của truyền thông. Tuy nhiên, Trương Bá Chi chưa một lần hé lộ về bố của con trai thứ ba. Thậm chí, Châu Tinh Trì hay chồng cũ Tạ Đình Phong còn bị lôi vào vòng nghi vấn. |
![]() |
Không những thế, cư dân mạng còn tung tin đồn vua hài Hong Kong để lại 4000 tỷ cho Trương Ba Chi và nhận con trai. Trước những thông tin này cả nữ diễn viên và Châu Tinh Trì đều giữ im lặng. |
(Theo Dân Việt)
Loạt phim đình đám của Châu Tinh Trì liên tục phá đảo phòng vé, dẫn đầu doanh thu nhưng lại khiến khán giả hoang mang bởi những sạn khó tin
" alt="Mỹ nữ phim Châu Tinh Trì: Người cô độc về già, kẻ bị đồn được 4.000 tỷ của vua hài"/>Mỹ nữ phim Châu Tinh Trì: Người cô độc về già, kẻ bị đồn được 4.000 tỷ của vua hài
Trước đây, các model như vậy thường có giá trên 20 triệu đồng nhưng khoảng một năm trở lại đây đã giảm xuống dưới 15 triệu đồng giúp nhiều người có thể tiếp cận hơn. Các hãng lớn như Ecovacs, Roborock vẫn ra các dòng đắt tiền trên 20 triệu đồng nhưng tập trung vào những tính năng đặc biệt như lau nhà nước nóng, lau con lăn, camera nhận diện vật thể thông minh hay tự động nâng hạ bánh xe leo gờ cao.
Ecovacs Deebot N30 Pro (11,9 triệu đồng)
Sự ổn thỏa của mô hình trường tư giai đoạn trước trùng hợp với giai đoạn nền kinh tế ổn định, tăng trưởng tốt. Tầng lớp trung lưu có điều kiện thuận lợi để đầu tư cho việc học của con. Nhưng sau Covid-19, khi các gia đình phải thắt chặt chi tiêu - nhiều phụ huynh buộc phải rời trường tư học phí cao để quay lại trường công với chi phí chỉ bằng một phần nhỏ - trường tư đứng trước vô vàn khó khăn.
Trường tư ở Việt Nam không hẳn giống trường tư ở nhiều nước. Ví dụ ở Mỹ, rất nhiều trường tư là trường phi lợi nhuận, được lập nên vì một sứ mệnh nào đó và nhận được bảo trợ tài chính của các tổ chức hay cá nhân hảo tâm... Còn ở Việt Nam, tuyệt đại đa số trường tư hoạt động vì lợi nhuận và vận hành như các doanh nghiệp, nguồn thu duy nhất là học phí.
Trường tư ở Việt Nam phải thực hiện nhiệm vụ "kép" có vẻ như mâu thuẫn nhau: vừa tối đa hóa lợi nhuận, vừa đảm bảo chất lượng giáo dục. Hai mục tiêu kinh tế và giáo dục này không dễ hài hòa. Đôi khi ngay trong nội bộ trường học cũng có sự chia rẽ về quan điểm phát triển, giữa một bên là đội ngũ nhà giáo chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục, một bên là đội ngũ tuyển sinh - marketing chịu trách nhiệm về sự tồn tại của trường. Nếu hai bên đều cực đoan, không thỏa hiệp, thì những mâu thuẫn nội bộ sẽ kìm hãm trường phát triển.
Trước khi có những trường tư phá sản, chưa có tiền lệ liên quan tới các gói đầu tư tài chính thông qua danh nghĩa học phí thu trước. Do vậy chưa có quy định để ngăn ngừa các quan hệ tín dụng không lành mạnh trong môi trường giáo dục, cũng như kịch bản xử lý hậu quả. Với một doanh nghiệp thông thường, chuyện lời ăn lỗ chịu, hoạt động theo cơ chế thị trường là điều đã được chấp nhận rộng rãi. Nhưng trường tư thục khác doanh nghiệp thông thường ở chỗ cung cấp dịch vụ giáo dục cho trẻ em, cũng là dịch vụ thiết yếu. Nếu trường đóng cửa, hệ lụy nghiêm trọng là sự gián đoạn học tập.
Khi một trường quốc tế phá sản, trên lý thuyết học sinh có thể quay về trường công, nhưng trường quốc tế dạy chương trình nước ngoài, khác hẳn trường công, nên các em sẽ gặp thử thách lớn về ngôn ngữ giảng dạy, sự liên tục và thống nhất của chương trình học, văn hóa trường học, mục tiêu học tập, các kỳ thi và chứng chỉ, bằng cấp kèm theo...
Cách nghĩ đơn giản rằng trường tư là doanh nghiệp kinh doanh giáo dục lúc này không còn đúng nữa.
Tuy các gói tín dụng hình thành ở trường học chưa được quản lý theo luật đối với các tổ chức tín dụng nhưng khoảng 15 năm trước, đã xuất hiện các trường quốc tế chào mời gói đầu tư học phí trước với mức giảm ưu đãi lên tới 40%.
Gói đầu tư học phí trả trước thực chất là quan hệ tín dụng được thể hiện dưới hình thức một hợp đồng dân sự: trường vay tiền của phụ huynh và trả lại bằng quyền lợi miễn giảm học phí. Rất nhiều gia đình nhìn thấy ngay cái lợi trước mắt: con được học với học phí thấp - có khi chỉ bằng một nửa so với bạn cùng lớp. Dưới góc độ kinh tế học, tính toán đó là đúng. Nhưng cũng dưới góc độ kinh tế học, các rủi ro đã bị bỏ qua. Phụ huynh chưa tính tới khả năng trường phá sản, học phí thu trước bị lạm dụng đem đi đầu tư bên ngoài. Rủi ro biến động xảy ra trong suốt 12 năm rất dài đó.
Khi trường tư thu phí trước nhiều năm, họ làm gì với số tiền đó? Có không ít trường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đội ngũ nhân lực chất lượng... Khi trường làm đúng mục đích là chỉ đầu tư cho giáo dục và đầu tư đúng vào trường, thì giữa trường - phụ huynh là quan hệ hai bên cùng có lợi. Trường không phải vay vốn của ngân hàng. Trong khi phụ huynh có cảm giác đầu tư vào trường là đầu tư vào tương lai của con cái.
Nhưng chuyện gì xảy ra nếu trường đầu tư sai mục đích và thua lỗ? Họ lấy đâu ra tiền lời để trả cho phụ huynh với mức lên tới 40%? Nếu trường làm mất tiền qua các kênh có độ rủi ro cao như chứng khoán, bất động sản, thì phụ huynh cũng sẽ mất tiền. Khả năng này là không nhỏ vì trường học chỉ là tổ chức "nghiệp dư" về đầu tư.
Trường tư còn có một rủi ro nữa liên quan đến nhân sự. Nếu như ở trường công, người có thẩm quyền cao nhất là người có kinh nghiệm và hiểu biết trong lĩnh vực giáo dục, thì ở trường tư, bộ máy quản lý trường học tách rời với ban giám hiệu. Bộ máy kinh doanh này (hội đồng quản trị, ban giám đốc) có quyền lực cao hơn ban giám hiệu (chịu trách nhiệm chuyên môn), nhưng trong nhiều trường hợp, họ hoàn toàn là những người "nghiệp dư", không đủ hiểu về giáo dục như một dịch vụ xã hội đặc biệt. Họ có thể chỉ quan niệm trường tư là tổ chức kinh doanh như mọi doanh nghiệp khác, học sinh là khách hàng, chương trình học là sản phẩm, thầy cô giáo là nhân viên làm thuê. Tầm nhìn, triết lý giáo dục, văn hóa trường học cũng có thể bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực.
Trường tư không thể và không nên là một doanh nghiệp thông thường. Cần có những điều kiện kèm theo khi kinh doanh dịch vụ này. Có những quan hệ tín dụng tại trường học cần tuân thủ khuôn khổ pháp lý chặt chẽ. Để bảo vệ lợi ích của người học, cần dự liệu về các khả năng có thể xảy ra để có cơ chế ngăn ngừa thiệt hại, đồng thời tạo điều kiện cho các trường tư tốt phát triển. Ví dụ, trường vay tiền thì phải trích lập quỹ dự phòng và công bố minh bạch tình hình tài chính cho các phụ huynh liên quan.
Trường học, bất luận công hay tư, đều phải có mục tiêu phụng sự xã hội, phục vụ và đảm bảo lợi ích cho học sinh, bên cạnh hoạt động kinh doanh, đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư. Cách thức để hài hòa các mục đích này là đặt ra yêu cầu và điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, đảm bảo lợi ích của người học, và minh bạch thông tin để các thành phần khác nhau trong xã hội có thể tham gia vào quá trình giám sát những tuyên bố, cam kết và hành động thực tế của trường.
Hơn một doanh nghiệp thông thường, trường học cần sự ổn định và bền vững. Một lứa học sinh có thể chỉ cần dịch vụ trường học kéo dài 12-15 năm ở bậc giáo dục phổ thông, nhưng xã hội cần những ngôi trường có di sản tới hàng trăm năm.
Bùi Khánh Nguyên
" alt="Trường tư: trường học hay doanh nghiệp?"/>Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
Ông Hồng đánh giá đây là nguồn lực tiềm năng, nhiều người biết ngoại ngữ, có kỹ năng, tài chính và là cầu nối văn hóa giữa Việt Nam với nước ngoài. Chưa có thống kê chính thức về số tìm được việc làm sau khi về nước, song qua các phiên kết nối, nhiều lao động đã tìm được việc tại doanh nghiệp FDI Nhật Bản, Hàn Quốc. Có người giữ chức tổ trưởng, quản lý; trở lại Hàn, Nhật theo diện lao động mẫu mực; hoặc khởi nghiệp, tự kinh doanh buôn bán. Song cũng có người chưa tìm được việc như ý do chưa khớp được mức lương hoặc kỹ năng công việc.
- Thật là không hiểu họ làm vậy thì có trời Phật nào chứng dám? Và không hiểuông Bộ trưởng có cảm thấy bức xúc?
Penhouse sang trọng của hoa hậu Trần Thị Quỳnh
Quan họ không "ngả nón" lấy gì mà sống?
" alt="Báo động văn hóa lễ hội"/>